Đẩy mạnh kết nối “cung”- “cầu” lao động
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tận dụng nhiều cách làm sáng tạo để hoàn thành tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động, góp phần hình thành và phát triển thị trường lao động.
Có 34 kết quả được tìm thấy
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tận dụng nhiều cách làm sáng tạo để hoàn thành tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động, góp phần hình thành và phát triển thị trường lao động.
Tết Nguyên Đán là thời điểm mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao. Trước yêu cầu đó, Sở Công Thương đã triển khai các giải pháp bảo đảm nguồn hàng phục vụ nhu cầu của người dân và bình ổn thị trường giá cả. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công Thương để làm rõ hơn nội dung này.
Sáng 26/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp, HTX nông nghiệp, chủ thể sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh; kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu thụ nông sản năm 2024.
Nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất của 3 tỉnh Ninh Bình, Bạc Liêu và Cà Mau có dịp giới thiệu các sản phẩm chất lượng của đơn vị đến doanh nghiệp phân phối và người tiêu dùng, ngày 5/6, tại Ninh Bình, Sở Công Thương của 3 tỉnh đã phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa năm 2024.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã có nhiều giải pháp nhằm kết nối cung - cầu lao động giữa doanh nghiệp với người lao động đảm bảo kịp thời, hiệu quả.
Ngày 26/5, Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình tổ chức hội nghị kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản giữa tỉnh Ninh Bình với 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (gọi tắt là Trung tâm) đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động nhằm tăng cường kết nối cung - cầu để ổn định thị trường lao động tại địa phương. Trong đó, việc đưa các phiên giao dịch việc làm tới tận vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho người lao động được tiếp cận thông tin việc làm cho thấy hiệu quả khá tốt.
Sáng 8/11, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu thụ nông sản năm 2022.
Ngày 28/10, Sở Công thương Ninh Bình phối hợp với Sở Công thương các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu tổ chức hội nghị "Kết nối cung cầu hàng hóa giữa các tỉnh Ninh Bình- Cà Mau- Bạc Liêu". Hội nghị đã thu hút sự tham gia của một số doanh nghiệp, HTX, nhà phân phối trên địa bàn 3 tỉnh với hàng trăm sản phẩm tiêu biểu của các địa phương được trưng bày, giới thiệu.
Các bộ, ngành, địa phương tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh để chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, từ những tháng đầu năm 2022, ngành chức năng tại các tỉnh, thành như Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Bắc Kạn, Bình Định, Cần Thơ… đã ban hành các Kế hoạch về xúc tiến tiêu thụ nông sản trên thương mại điện tử, đồng thời phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số để kết nối với các sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam.
Chiều 29/4, tại Nhà khách An Bình, Liên minh HTX tỉnh Ninh Bình phối hợp với Liên minh HTX tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị kết nối cung - cầu và trưng bày giới thiệu sản phẩm HTX khu vực phía Bắc năm 2022.
Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Do đó, việc xây dựng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hiện nay đang là xu thế tất yếu.
Với mục tiêu vừa phòng dịch an toàn, vừa đảm bảo an sinh xã hội, tỉnh Ninh Bình đã triển khai thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Đặc biệt, các ngành chức năng, các địa phương đã tăng cường kết nối cung-cầu lao động, góp phần đưa cơ hội việc làm đến với người lao động, nhất là lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giúp họ duy trì hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, có việc làm thường xuyên ổn định cuộc sống.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ sở nền tảng, là điều kiện cơ bản để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa trên kinh tế tri thức, kinh tế số và lao động có trình độ công nghệ cao. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cung - cầu của thị trường lao động.
Các cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã... có đầu mối cung cấp nông sản, hàng hóa đăng ký tài khoản tại địa chỉ web: https://htx.cooplink.com.vn.
Trang web kết nối cung cầu là htx.cooplink.com.vn đã có 1.144 đơn vị đăng ký và truy cập thường xuyên, gồm 911 đầu mối bán, cung cấp hàng hóa 141 đơn vị mua nông sản; 72 cơ quan nhà nước.
Kể từ khi dịch COVID-19 xuất hiện vào đầu năm 2020 đến nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh không ngừng đổi mới cách làm phù hợp với tình hình mới nhằm kết nối cung- cầu lao động, tư vấn để người lao động thất nghiệp học nghề phù hợp để sớm quay trở lại thị trường. Vượt qua những khó khăn do đại dịch COVID-19, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã kết nối, giới thiệu để doanh nghiệp tuyển dụng hàng nghìn vị trí việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Theo quy luật của thị trường, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của nhân dân dịp Tết Nguyên đán sẽ tăng cao, nhất là đối với nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu. Thời điểm này, Sở Công Thương đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, góp phần ổn định giá cả, thị trường phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, Phóng viên (PV) Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công Thương.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã lập đường dây nóng với số điện thoại 091.579.7512 do bà Nguyễn Thị Hồng Nhung làm đầu mối tiếp nhận thông tin.
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, nhu cầu của người tiêu dùng và giá cả hàng hóa trên thị trường thường có xu hướng tăng cao, nhất là các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. Nhằm thực hiện việc bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, góp phần ổn định thị trường, giá cả hàng hóa, Sở Công Thương đã và đang triển khai các giải pháp bình ổn giá cả thị trường, phục vụ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Nhằm hạn chế thấp nhất các tác động xấu của thị trường có thể làm cho giá cả hàng hóa tăng bất thường, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán trên địa bàn tỉnh, đồng thời ngăn chặn có hiệu quả tình hình buôn lậu và gian lận thương mại, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng nhiều trong dịp cuối năm, Sở Công thương đã xây dựng kế hoạch phục vụ Tết Nguyên đán, chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn chủ động hàng hóa đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng cho người dân trong những ngày cuối năm và mùa lễ hội.
Còn gần 1 tháng nữa đến Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, hàng hóa nhu yếu phẩm phục vụ Tết đã bắt đầu được bày bán. Trong đó, nhiều mặt hàng bình ổn giá đã được bày bán để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn tỉnh. Chương trình bình ổn giá của ngành Công thương nhằm bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trường trước, trong và sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa Việt Nam có chất lượng và giá cả hợp lý, góp phần hưởng ứng cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam".